Cũng tương tự như việc truyền đối số cho hàm là tham chiếu, giá trị trả về khi dùng phương thức này phải là một biến (không thể trả về 1 giá trị cụ thể hay 1 biểu thức). Khi 1 giá trị trả về là tham chiếu, 1 tham chiếu sẽ được tạo ra và trả về cho lời gọi hàm. Chúng ta có thể sử dụng tham chiếu được trả về để tiếp tục thay đổi dữ liệu bên trong vùng nhớ được tham chiếu đến.
Ta nên trả về một tham chiếu thực sự khi sử dụng phương thức trả về này. Ví dụ:
int & NhanDoi( int &ref )
{
ref *= 2;
return ref;
}
int n = 100 ; n = NhanDoi(n); cout << n;
Hàm NhanDoi trên có 1 tham số tham chiếu kiểu int, giá trị bên trong vùng nhớ được tham chiếu đến sẽ tăng gấp 2 lần sau khi gọi hàm. Một điểm đáng chú ý là ta trả về cho lời gọi hàm một tham chiếu thực sự, vì thế ta có thể tiếp tục sử dụng tham chiếu trả về để thay đổi giá trị.
Thứ Năm, 13 tháng 7, 2017
tháng 7 13, 2017
Nguyễn Văn Tiềm
No comments
Related Posts:
Lập trình hướng đối tượng C - Bài 6. Dữ liệu kiểu string | Bui Thé Tam… Read More
Lập trình hướng đối tượng C - Bài 3. Kiểu dữ liệu Boolean… Read More
Lập trình hướng đối tượng C - Bài 4. Kiểu ký tự char… Read More
Thao tác căn bản trên Visual Studio 2013, nhập xuất dữ liệu – PGS TS Bùi...… Read More
Lập trình hướng đối tượng C - Bài 5. Các toán tử số học… Read More
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
0 nhận xét:
Đăng nhận xét