Chủ Nhật, 27 tháng 8, 2017
Thứ Sáu, 18 tháng 8, 2017
Thứ Tư, 16 tháng 8, 2017
- tháng 8 16, 2017
- Nguyễn Văn Tiềm
- AutoIT, TUTORIALS
- No comments
Wow, ngạc nhiên chưa? Một đứa chuyên ngủ muộn viết bài về việc ngủ sớm, haha. Nhưng đúng là tớ, Juno đây. Lâu rồi mới viết blog, hehe!!
Khoảng 3, 4 tuần gần đây tớ bắt đầu đi ngủ muộn hơn... Thường thì vào 3-4 giờ sáng, có hôm là 5 giờ. Trước đây tớ cũng không ngủ sớm nhưng cũng không đến mức muộn như vậy. Và điều tệ nhất là việc ngủ muộn đang bắt đầu ảnh hưởng tới hiệu quả làm việc của cả ngày hôm đó.
Việc tự nói với bản thân "Tôi sẽ đi ngủ sớm!!" có vẻ như không có tác dụng, vậy nên tớ nghĩ mình cần "mạnh tay" hơn... Đúng rồi, xách bàn phím lên và code nào!
Read More
Khoảng 3, 4 tuần gần đây tớ bắt đầu đi ngủ muộn hơn... Thường thì vào 3-4 giờ sáng, có hôm là 5 giờ. Trước đây tớ cũng không ngủ sớm nhưng cũng không đến mức muộn như vậy. Và điều tệ nhất là việc ngủ muộn đang bắt đầu ảnh hưởng tới hiệu quả làm việc của cả ngày hôm đó.
Việc tự nói với bản thân "Tôi sẽ đi ngủ sớm!!" có vẻ như không có tác dụng, vậy nên tớ nghĩ mình cần "mạnh tay" hơn... Đúng rồi, xách bàn phím lên và code nào!
Read More
Chủ Nhật, 13 tháng 8, 2017
Thứ Bảy, 12 tháng 8, 2017
- tháng 8 12, 2017
- Nguyễn Văn Tiềm
- Add-on, Chrome, Facebook, J2TeaM
- No comments
Do có nhiều bạn gặp lỗi khi sử dụng tính năng "Tìm lại tin nhắn đầu tiên", cũng có một số bạn đưa ra nghi ngờ rằng tính năng này lấy random, hoặc lấy tất cả các tin nhắn sau đó lọc ra, nên mình xin phân tích một chút về cách mình tiếp cận với bài toán cũng như những thuật toán được sử dụng cho tính năng này:
Để tiếp cận với bài toán thì việc đầu tiên mình làm đó là ngồi capture và đọc các requests từ browser gửi lên khi mình kéo tin nhắn trên Messenger. Mục đích của bước này là để tìm hiểu cơ chế của Facebook Messenger trong việc lấy tin nhắn và xây dựng một cơ chế riêng để lấy n tin nhắn đầu tiên dựa trên đó.
Read More
Để tiếp cận với bài toán thì việc đầu tiên mình làm đó là ngồi capture và đọc các requests từ browser gửi lên khi mình kéo tin nhắn trên Messenger. Mục đích của bước này là để tìm hiểu cơ chế của Facebook Messenger trong việc lấy tin nhắn và xây dựng một cơ chế riêng để lấy n tin nhắn đầu tiên dựa trên đó.
Read More
Thứ Ba, 1 tháng 8, 2017
- tháng 8 01, 2017
- Nguyễn Văn Tiềm
- Tin học
- No comments
Một namespace được sử dụng như là thông tin bổ sung để phân biệt các hàm, lớp, biến, … cùng tên có sẵn trong các thư viện khác nhau.
1. Định nghĩa Namespace
Một định nghĩa namespace bắt đầu với từ khóa namespace được theo sau bởi tên của namespace đó, như sau:
namespace khonggianten {
// phan khai bao code
}
Để gọi namespace của hàm hoặc biến, bạn phụ thêm vào sau tên của namespace dấu (::)
khonggianten::code; // code co the la mot bien hoac mot ham.
[Chương trình 1]
2. Dùng chỉ dẫn không gian tên
using namespace khonggianten;
[Chương trình 2]
Dùng chỉ dẫn không gian tên cũng có thể được sử dụng để tham chiếu một thành phần cụ thể trong namespace. Ví dụ nếu chỉ muốn dùng thành phần cout trong không gian tên std ta viết:
using std::cout;
Ví dụ
#include <iostream>
using std::cout;
int main ()
{ cout << "std::endl is used with std!" << std::endl; return 0; }
3. Namespace lồng nhau
namespace có thể lồng vào nhau, tức là có thể định nghĩa một namespace bên trong một namespace khác:
namespace namespace1
{
// các khai bao code
namespace namespace2
{ // các khai bao code
}
}
Bạn có thể truy cập các thành phần của namespace lồng nhau bằng cách sử dụng toán tử phạm vi (::) :
// de truy cap cac thanh vien cua namespace2
using namespace namespace1::namespace2;
// de truy cap cac thanh vien cua namespace1
using namespace namespace1;
Trong các lệnh trên, nếu ta đang sử dụng namespace1, thì nó sẽ làm cho các phần tử của namespace2 có sẵn trong phạm vi đó. [Chương trình 3]
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)